máy hàn - lịch sử hình thành và phát triển P2
máy hàn bu lông hay máy hàn co2 là bằng chứng cho sự tiến bộ đáng nói của giai đoạn sau 1910, chúng ta bắt đầu bài viết này với những mốc thời gian sau:
1920: P.O.Nobel phát minh công nghệ hàn tự động, đây là công nghệ hiện đại tích hợp hồ quang và dây điện trần, hàn tự động được sử dụng chủ yếu để sửa chưa và đúc kết cho kim loại, và trong thập kĩ này một số loại điện cực được phát triển.
1930: Newyork Navy yard phát triển công nghệ hàn bu lông, và ứng dụng cho nghành công nghệ hàn công nghiệp – đóng tàu. Và đây là cũng là thời gian công nghệ hàn mới có tên hàn hồ quan bao phủ được phát triển. Hàn bu lông được thay thế bởi hàn hồ quang cao cấp hơn.
1940: vào năm 1941, một hình thức hàn mới cho phép nối liền nhôm và magie được phát triển, công nghệ hàn này được cấp bằng sáng chế với tên gọi hàn heli. Khí bảo vệ quá trình hàn hồ quang được phát triển tại viện công nghệ battle memorial vào năm 1948 được xem là cột mốc quan trọng với lịch sử công nghệ hàn.
1950: hàn co2 được 2 nhà khoa học phát triển vào năm 1953 trở nên phổ biến cho quá trình hàn thép, phương thức này mang lại hiệu xuất và lợi nhuận kinh tế cao. Ngay sau đó , các loại dây điện cực kích thước nhỏ được đưa ra, điều này giúp hàn các vật liệu mỏng trở nên dể hơn.
1960: trong suốt những năm 60 nhiều công nghệ hàn mới ra đời, hàn hồ quang plasma cũng được phát triển trong giai đoạn này.
Một trong số những tiến bộ của công nghệ hàn gần đây là hàn ma sát được phát triển ở nga, và hàn lazer. Lazer được phát triển ở phòng thí nghiệm bell telephone, nhưng hiện nay đã được áp dụng vào công nghệ hàn, vì đây là loại tia có thể hàn chính xác và định dạng hình dáng khối hay thiết bị hàn.
Nghành công nghệ hàn càng ngày càng phát triển, và luôn gắn liền với nghành công nghiệp của nhân loại, chắc chắc sẻ có nhiều công nghệ và hình thức mới sẻ ra đời, Nam vượng sẻ tổng hợp và giới thiệu đến bạn đọc trong thời gian ngắn nhất.